Giá thi công trần thả thạch cao 60×60 theo m2 trọn gói tại hà nội và tphcm sài gòn chuyên nghiệp
Báo giá thi công trần thạch cao thả đẹp – giá rẻ tại Hà Nội
Thi công trần thạch cao thả với các tính năng ưu việt: nhanh gọn, dễ thi công, chi phí rẻ. Đồng thời, loại trần thạch cao này còn hấp dẫn khách hàng bởi các đặc tính: chống ẩm, chịu nước, tiêu âm, cách nhiệt…
Tìm hiểu chi tiết về hệ trần thả (nổi) trong bài viết dưới đây:
Bảng báo giá làm trần thạch cao thả đạt tiêu chuẩn
Tên gọi trần thả được bắt nguồn từ kỹ thuật thả tấm. Khi đóng trần này, người thợ thạch cao chỉ cần đóng phần khung xương và chia các ô theo tỉ lệ 60×60 cm hoặc 60×120 cm. Sau đó người thợ chỉ cần thao tác lấy tấm thạch cao và thả vào các ô trên hệ khung xương trần.
Trần thạch cao thả còn được gọi là trần nổi. Vì phần khung xương để nộ ra nổi trên bề mặt trần khi hoàn thiện nên còn được gọi là trần nổi.
Báo giá thi công trần thạch cao thả đẹp luôn rẻ hơn so với thi công trần chìm, giật cấp 1 cấp 2, cấp 3… Tuy nhiên, đơn giá còn phụ thuộc loại vật tư sử dụng: loại khung đóng đồng và loại tầm trần thạch cao.
Bảng giá chi tiết đối với từng loại trần thạch cao thả (nổi)
Bảng giá thi công trần thạch cao thả
Trên đây là 4 loại trần thạch cao thả nổi giá rẻ đang được nhiều khách hàng lựa chọn nhất hiện nay. Với chi phí đầu tư quá hợp lý đem lại không gian sống và làm việc đẹp, sang trọng mà hiện đại.
Đối với loại tấm trần thả chịu nước là vật liệu lý tưởng để sử dụng làm trần trong các môi trường ẩm ướt như nhà tắm, nhà vệ sinh…
Tấm trần thả thông thường phù hợp với môi trường khô thoáng, sạch sẽ như văn phòng, chung cư, nhà hàng, phòng ngủ…
Các chủ đầu tư có nhu cầu sử dụng loại trần thả chóng cháy, cách nhiệt, tiêu âm… Xin liên hệ trực tiếp để được báo giá cụ thể.
Ưu nhược điểm của trần thả, trần nổi giá rẻ
Ưu điểm
- Làm hoàn thiện trần thạch cao thả – nổi rất đơn giản và nhanh gọn
- Chi phí giá rẻ nên là lựa chọn hàng đầu cho mọi khách hàng hiện nay
- Hệ số biến đổi nhiệt cực thấp => không cong vênh, nứt nẻ khi có sự biến đổi thời tiết
- Đặc tính chất liệu tấm: chống cháy, chống ẩm, tiêu âm, cách âm… phù hợp với đa dạng môi trường và an toàn cho người sử dụng
- Dễ thi công => thuận tiện cho quá trình hay sửa chữa những tấm trần bị hư hỏng
- Dễ dàng trong việc lắp đặt các thiết bị đèn – điện, hệ thống thông gió lên trần và ẩn đường dây ống – điện phía dưới
Báo giá tấm trần thạch cao Thả giá bao nhiêu tiền một mét vuông?
Hiện nay, Vĩnh Tương cung cấp các sản phẩm làm trần từ thạch cao có mẫu mã đa dạng, phù hợp với nhiều phong cách thiết kế, trang trí cho ngôi nhà. Bạn có thể tham khảo bảng giá tấm trần chìm và trần nổi (trần thả) ngay dưới đây để so sánh với trần nhà nhựa:
Loại trần | Loại | Đơn giá (VND/m2 |
Trần chìm | Sang trọng – Hệ khung xương Vĩnh Tường ALPHA | 130.000 – 1145.000 |
Trần chìm | Cách chống nồm ẩm trong nhà vượt trội – Hệ khung xương Vĩnh Tường ALPHA | 140.000 – 165.000 |
Trần chìm | Sang trọng – Hệ khung xương Vĩnh Tường BASI | 135.000 – 1400.000 |
Trần chìm | Sang trọng cho khu vực ẩm – Hệ khung xương Vĩnh Tường BASI | 155.000 – 160.000 |
Trần chìm | Trang nhã – Hệ khung xương Vĩnh Tường TIKA | 130.000 – 145.000 |
Trần chìm | Trang nhã – Hệ khung xương Vĩnh Tường EKO | 240.000 – 250.000 |
Trần nổi | Màu sắc – Hệ khung xương Vĩnh Tường khung trần nổi TOPLINE Plus | 240.000 – 250.000 |
Trần nổi | Tiện ích – Hệ khung xương Vĩnh Tường TOPLINE Plus | 145.000 – 165.000 |
Trần nổi | Khu vực ẩm – Hệ khung xương Vĩnh Tường TOPLINE Plus | 155.000 – 175.000 |
Nhược điểm
- Tấm thạch cao sử dụng để đóng trần thả – trần nổi thường có kích thước cố định 60×60 hay 60×120 (cm) => Vì vậy, việc thay đổi kích thước ô trần là không dễ dàng.
- Đặc điểm của trần thả là chia không gian trần thành từng ô vuông nhỏ. Chính vì vậy, làm trần thả đẹp là ít được ứng dụng với diện tích trần nhỏ, phù hợp với các không gian trần lớn.
- Bề mặt trần cùng nằm trên một mặt phẳng => không lắp đặt các đền ẩn, hắt sáng.
Quy trình thi công trần thạch cao thả đẹp đạt tiêu chuẩn
Trần thả là loại trần dễ thi công nhất và thời gian hoàn thiện nhanh nhất. Tuy nhiên, để đảm bảo độ chính xác cũng như tính thẩm mỹ của bề mặt trần. Người thợ trực tiếp làm trần không nên bỏ qua các quy chuẩn sau:
Bước 1: Xác đinh cao độ trần
-Dụng cụ: ống Nivo hoặc máy chiếu tia laze.
-Ứng dụng: đo khoảng cách mặt đất đến bề mặt trần. Giúp người thợ vạch dấu chính xác trên bề tường hoặc vách để tiến hành cố định hệ khung xương.
Bước 2: Tiến hành cố định khung
-Dụng cụ: Búa, khoan, vít, đinh, thanh viền tường
-Sử dụng búa hoặc khoan để đóng cố định các thanh viền tường theo cao độ đã được đánh dấu trên tường
-Lưu ý: khoảng các tiêu chuẩn của các đinh vít được đống không vượt quá giới hạn cho phép (<30cm)
Bước 3: Xác định vị trí các điểm treo và lắp thanh
-Đánh dấu vị trí các điểm treo và khoảng cách không giữa hai điểm kiềm kề phải nhỏ hơn 120 cm
-Tính khoảng cách của các thanh chính hay còn được gọi là các thanh dọc, sao cho phù hợp hướng điểm treo trên mái. Đông thời, khoảng cách và độ phẳng của khung phải thỏa mãn các tiêu chuẩn quy định.
-Lắp đặt các thanh phụ hay còn gọi là thanh ngang với cách thanh chính (thanh dọc)
Bước 4: Thả tấm
-Đưa tấm thạch cao lên và dặt vào các ô đã chia sẵn. Tấm được kéo thả và nằm giữa hai thanh: thanh chính – thanh phụ.
-Tiến hành căn chỉnh sao cho chuẩn xác nhất và tiếp tục hoàn thiện trần thạch cao thả.
Quy trình làm việc đơn giản cho người mới bắt đầu tìm hiểu về ngành nghề làm trần thạch cao.
Sản phẩm trần nhà thạch cao thả đẹp – giá rẻ – dễ thi công- hoàn thiện nhanh luôn là lựa chọn số 1 cho các đon vị doanh nghiệp hiện nay. Được sử dụng phổ biến cho các không gian: văn phòng, chung cơ, xí nghiệp, phòng ngủ…
Kết quả tìm kiếm cho trần thả
Trần thả nhựa giá bao nhiêu 1m2
trần thả thạch cao giá bao nhiêu tiền 1m2
giá thợ thi công trần thả trọn gói theo m2